Thứ Năm, 7 tháng 9, 2017

Dịch vụ thành lập công ty chuyên nghiệp uy tín

Để thành lập công ty, doanh nghiệp tại Việt Nam,  những doanh nghiệp hay công ty, các nhà đầu tư đều cần phải nắm được những quy định về luật Doanh nghiệp, những quy định về thành lập doanh nghiệp cũng như thủ tục thành lập doanh nghiệp để đảm bảo đúng pháp luật. Tuy nhiên, những thủ tục tại Việt Nam vẫn còn phức tạp và rờm rà. Để trợ giúp các cá nhân và tổ chức thành lập công ty và doanh nghiệp thành công, Bravolaw cung cấp dịch vụ thành lập công ty chuyên nghiệp, uy tín, trọn gói cho từng khách hàng.

Dịch vụ thành lập công ty trọn gói giá rẻ
Dịch vụ thành lập công ty chuyên nghiệp uy tín
Công ty Luật Bravolaw thực hiện cung cấp dịch vụ tư vấn, thành lập công ty, doanh nghiệp trọn gói bao gồm tất cả các bước để hình thành, thành lập công ty trong thời gian ngắn nhất và đúng pháp luật. Đặc biệt, những thủ tục pháp luật sẽ được Luật Bravolaw thực hiện đầy đủ để công ty hoặc doanh nghiệp có thể hoạt động hợp pháp cũng như có những hoạt động kinh doanh thuận lợi.

1. Luật Bravolaw thực hiện tư vấn trước khi thành lập doanh nghiệp

– Tư vấn, giải thích cho khách hàng về luật Doanh nghiệp, thủ tục thành lập doanh nghiệp và những văn bản pháp luật, những thủ tục pháp luật liên quan đến quá trình thành lập công ty, doanh nghiệp và những quy định trong quá trình công ty hoạt động kinh doanh.

– Tư vấn những đối tượng khách hàng nào sẽ được phép thành lập công ty, thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam

– Tư vấn, hướng dẫn lựa chọn những loại hình công ty  theo những yêu cầu của khách hàng, tư vấn những điều kiện thành lập công ty: điều kiện thành lập công ty TNHH, điều kiện thành lập công ty cổ phần, điều kiện để thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài,…

– Hướng dẫn tư vấn lựa chọn đặt tên công ty theo đúng loại hình mà công ty đăng ký, trợ giúp khách hàng tra cứu tên công ty, tên doanh nghiệp tránh bị trùng lặp khi mất thời gian để tìm tên khác.

– Tư vấn lựa chọn nơi đặt trự sở công ty, tư vấn nên mua đất để làm trụ sở công ty có quyền sở hữu hợp pháp hay nên đi thuê trụ sở công ty, tư vấn, thực hiện xử lý những vấn đề về đất đai trong quá trình mua đất làm trụ sở hoặc thuê trụ sở.

– Thực hiện tư vấn, điều tra và hướng dẫn điều tra thị trường để giúp khách hàng khi thành lập công ty lựa chọn được ngành nghề đăng ký kinh doanh  phù hợp với điều kiện của công ty và hợp pháp theo hệ thống ngành nghề kinh tế quốc tế và luật pháp Việt Nam quy định.

– Tư vấn đăng ký vốn Điều lệ phù hợp với những ngành nghề đăng ký kinh doanh của công ty và loại hình công ty mà khách hàng sự định đăng ký. Vốn Điều lệ cần được thực hiện theo đúng quy định của Pháp luật.

– Thực hiện tư vấn, hướng dẫn lựa chọn  người sáng lập công ty, người đại diện pháp luật của công ty phù hợp với quy định hiện hành của pháp luật về Luật Doanh nghiệp.

– Tư vấn làm thủ tục về các vấn đề, công việc trong nội bộ công ty, tư vấn, hướng dẫn tổ chức bộ máy và hoạt động của công ty.

– Tư vấn, hoàn thiện hồ sơ đăng ký thành lập công ty theo quy định của cơ quan quản lý về hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp.

– Tư vấn, thực hiện giải quyết những vấn đề liên quan đến doanh nghiệp trong quá trình doanh nghiệp hoạt động như  đăng ký sở hữu công nghiệp, đăng ký nhãn hiệu, xin giấy pháp đầu tư, giấp phép an toàn phòng cháy cháy nổ,…. đăng ký giải thể công ty, doanh nghiệp.

Trong thời gian đăng ký thành lập công ty, doanh nghiệp, các khách hàng cũng phải thực hiện một số những thủ túc để hoàn tất những yêu cầu khi thành lập doanh nghiệp để giúp  công ty có thể hoạt động bình thường, trơn tru mà không bị sự phản đối từ các cơ quan quản lý có thẩm quyền.

2. Luật Bravolaw tư vấn, thực hiện những thủ tục được ủy quyền trong thời gian đăng ký thành lập công ty

Đội ngũ luật sư giàu kinh nghiệm của Luật Bravolaw tiếp tục thực hiện tư vấn và giải quyết những công việc được khách hàng ủy quyền trong thời gian đăng ký  thành lập công ty để nhanh chóng giải quyết những vấn đề phát sinh trong khi thành lập và giải quyết những yêu cầu của các cơ quan quản lý khi cần hoàn tất hồ sơ và thủ tục đăng ký.

– Thực hiện đại diện và ủy quyền cho khách hàng làm thủ tục nộp hồ sơ, rút hồ sơ hay nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh tại Phòng đăng ký kinh doanh

– Đại diện khách hàng thực hiện thủ tục khắc con dấu cho khách hàng, đồng thời nhận Giấy chứng nhận mẫu dấu của Công ty, doanh nghiệp sau khi thành lập doanh nghiệp.

– Đại diện công ty, khách hàng thực hiện làm thủ tục đăng ký mã số thuế tại cơ quan thuế, mã số hải quan với công ty, doanh nghiệp thực hiện kinh doanh liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa, sản phẩm.

3. Luật Bravolaw tư vấn cho khách hàng sau khi thành lập công ty, thành lập doanh nghiệp.

Không chỉ dừng lại ở thủ tục thành lập công ty, Bravolaw với đội ngũ luật sư trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm thực tiễn ở  tất cả các lĩnh vực hoạt động của công ty, doanh nghiệp sẽ trợ giúp các khách hàng từ khi thành lập công ty, công ty hoạt đồng và những vấn đề phát sinh, những thủ tục cần được thực hiện trong quá trình công ty hoạt động sau khi thành lập công ty thành công.

– Tư vấn, thực hiện đăng ký bổ sung, thay đổi các ngành, nghề kinh doanh cho công ty

– Tư vấn và thực hiện đăng ký thay đổi tên công ty, tên doanh nghiệp theo yêu cầu của khách hàng

– Tư vấn, thực hiện đăng ký thủ tục thay đổi người đại diện pháp luật của công ty

– Thực hiện tư vấn và làm những thủ tục giải quyết các vấn đề về quyết toán thuế, kiểm toán thuế cho công ty trong giai đoạn đầu sau khi thành lập doanh nghiệp

– Tư vấn và thực hiện trợ giúp các lĩnh vực để phát triển doanh nghiệp, tư vấn, trợ giúp thực hiện xây dựng độ nhận diện thương hiệu cho công ty: nhãn hiệu, bảo hộ thương hiệu, bảo hộ sáng chế, văn bằng sáng chế, ,…

– Tư vấn, hướng dẫn làm hợp đồng lao động cho người lao động theo quy định của pháp luật

– Tư vấn và làm các thủ tục thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện cho công ty

– Tư vấn và giải quyết các vấn đề tranh chấp giữa công ty với các công ty và doanh nghiệp khác, tổ chức, giữa công ty với các cơ quan quản lý hành chính nhà nước.

– Tư vấn, làm hồ sơ, thủ tục đăng ký phá sản, thủ tục giải thể công ty, giải thể doanh nghiệp

– Cung cấp những văn bản pháp luật mà khách hàng yêu cầu

Để nhận được những tư vấn, hướng dẫn, trợ giúp của đội ngũ luật sư của Luật Bravolaw, các khách hàng có thể liên hệ với Công ty Bravolaw để nhận được những trợ giúp cần thiết và kịp thời nhất.

Xem thêm dịch vụ thành lập công ty mới

4. Hình thức, phương tiện tư vấn pháp luật của Bravolaw cho khách hàng 


  • Tư vấn qua điện thoại
  • Tư vấn qua emai
  • Tư vấn gặp trực tiếp

Việc có một đơn vị luật tư vấn về các  quy định khi thành lập doanh nghiệp, chuẩn bị hồ sơ và  thủ tục thành lập doanh nghiệp sẽ giúp các cá nhân và tổ chức thêm những hiểu biết về quy định pháp luật khi thành lập doanh nghiệp và được trợ giúp chuyên nghiệp từ đội ngũ luật sư giàu chuyên môn cao để thành lập công ty được thuận lợi, nhanh chóng với mức chi phí thấp nhất.

Thứ Ba, 5 tháng 9, 2017

Thành lập công ty tư vấn: Khi nào, như thế nào?

Nếu bạn muốn mở một công ty không đòi hỏi quá nhiều vốn đầu tư ban đầu, nếu bạn có khả năng giúp các doanh nghiệp khác giải quyết những vấn đề của họ thì bạn có thể nghĩ đến việc Thanh lap cong ty tư vấn.

Dịch vụ thành lập công ty trọn gói giá rẻ
Tư vấn thành lập công ty
Nhưng những công việc thực sự của một công ty tư vấn là gì? Và cần làm gì để thành lập nên một công ty tư vấn? Bravolaw có một số gợi ý hữu ích sau đây:

Công ty tư vấn thường làm gì?

Các công ty tư vấn thường được các công ty/tổ chức thuê để:

- Xác định các vấn đề: Đôi khi nhân viên của chính công ty/tổ chức đó đã “sống chung với lũ” quá lâu nên không thể nhìn nhận được vấn đề mình đang mắc phải cũng như giải pháp để giải quyết vấn đề đó.

- Hỗ trợ tạm thời: Nhiều công ty thuê công ty tư vấn để hỗ trợ họ trong một quãng thời gian nhất định thay vì tuyển dụng nhân viên chính thức (việc này có thể tốn nhiều chi phí hơn).

- Mang lại sức sống mới cho một công ty/tổ chức: Công ty tư vấn cũng thường là lựa chọn phù hợp giúp thổi một làn gió mới vào môi trường làm việc của những công ty/tổ chức đã đi vào lối mòn sau một thời gian dài hoạt động.

- Truyền đạt một kỹ năng mới: Đây thường là chức năng chính của các công ty tư vấn lĩnh vực công nghệ. Khách hàng thường nhờ họ hướng dẫn cách thức sử dụng các trang thiết bị mới hoặc các tiện ích công nghệ hiện đại.

Tìm hiểu: Dịch vụ thành lập công ty mới

Công việc đa dạng đòi hỏi một chuyên gia tư vấn cần phải sở hữu những kỹ năng cần thiết sau đây:

- Lắng nghe: Khi khách hàng nói, nhà tư vấn sẽ lắng nghe. Việc tập trung tối đa vào các vấn đề của khách hàng mới có thể giúp họ tìm ra giải pháp hợp lý.

- Nghiên cứu: Một chuyên gia tư vấn giỏi phải có kỹ năng nghiên cứu tốt để tìm ra những dữ liệu cần thiết nhằm đáp ứng mục tiêu của khách hàng.

- Hành động: Hành động hợp lý hoặc đôi khi phải chấp nhận liều lĩnh để hoàn thành nhiệm vụ là trách nhiệm của nhà tư vấn.

Tại sao bạn nên trở thành một chuyên gia tư vấn?

Mặc dù tiền bạc thường là yếu tố quan trọng khiến một người muốn trở thành nhà tư vấn, tuy nhiên, vẫn còn một số lý do khác như:

- Được làm việc cho chính mình: Nếu bạn có ước mơ được trở thành ông/bà chủ của chính mình thì trở thành chuyên gia tư vấn là lựa chọn phù hợp, vì với nghề này, bạn chỉ phải chịu trách nhiệm cho sự nghiệp của chính mình chứ không phải của bất kỳ ai khác.

- Bạn sở hữu tài năng giúp hái ra tiền: Bạn là một “chuyên gia” kêu gọi tài trợ, một “phù thủy” máy tính hoặc một bậc thầy marketing? Chỉ cần nhận ra tài năng đặc biệt của mình, bạn sẽ tìm được khách hàng sẵn sàng chi tiền để được bạn tư vấn.

- Bạn tin rằng mình có khả năng tạo ra sự khác biệt: Nhiều người trở thành chuyên gia tư vấn vì thể hiện được sự xuất sắc trong một lĩnh vực cụ thể hơn bất kỳ ai khác trong lĩnh vực đó và luôn tạo ra sự khác biệt, dù là trong một tổ chức kinh doanh hay tổ chức phi lợi nhuận.

Các bước để thành lập công ty tư vấn

- Đánh giá và lựa chọn kỹ năng, sở trường của mình: Để gắn bó với sự nghiệp tư vấn, bạn phải nhận thức rõ về thế mạnh lẫn điểm yếu của mình một cách trung thực. Đặc biệt, đừng bao giờ chọn một chuyên môn tư vấn chỉ vì nó đang “hot” trên thị trường, mà phải chọn đúng lĩnh vực mà bạn có thể tạo ra sự khác biệt.

- Nghiên cứu sâu về lĩnh vực mà mình sẽ tư vấn: Nếu muốn trở thành một chuyên gia tư vấn về máy tính, hãy nghiên cứu cẩn thận tất cả mọi thứ về lĩnh vực máy tính. Ai sẽ sử dụng dịch vụ tư vấn máy tính? Việc tư vấn sẽ mang lại khoảng bao nhiêu tiền? Lĩnh vực này có dễ tìm kiếm khách hàng?...

- Xác định khách hàng mục tiêu: Dù hoạt động trong lĩnh vực nào, bạn cũng phải xác định rõ khách hàng mục tiêu ngay từ đầu. Ví dụ, họ là những công ty/tập đoàn lớn hay các tổ chức phi lợi nhuận, hay chỉ là khách hàng cá nhân?

- Thành lập công ty: Sau khi bạn tin rằng mình đã sẵn sàng, bước cuối cùng cần phải thực hiện là nhanh chóng hoàn tất các thủ tục pháp lý cần thiết. Đừng xem nhẹ bước này, dù là khi bạn chọn cách đơn giản nhất là làm việc trong chính ngôi nhà mình.

Chi tiết xem tại: https://luatsuonline.vn/thanh-lap-cong-ty-o-dau-tron-goi-gia-re.html

Thứ Năm, 17 tháng 8, 2017

Hướng dẫn thủ tục thành lập công ty qua mạng

Để tiết kiệm thời gian và công sức đi lại để nộp hồ sơ thành lập công ty doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức nộp hồ sơ thành lập công ty qua mạng điện tử.

Dịch vụ thành lập công ty qua mạng

Hồ sơ thành lập công ty qua mạng điện tử không khác so với hồ sơ qua nộp trực tiếp, bao gồm:


  • Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp
  • Điều lệ công ty
  • Danh sách thành viên/ danh sách cổ đông đông sáng lập
  • Chứng minh thư hoặc hộ chiếu công chứng của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông công ty là cá nhân; Bản công chứng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, quyết định thành lập đối với tổ chức tham gia thành lập công ty.
  • Văn bản ủy quyền cho người nộp hồ sơ hoặc Hợp đồng dịch vụ và giấy giới thiệu với tổ chức nộp hồ sơ.
  • Bản công chứng chứng minh thư của người nộp hồ sơ

Trình tự nộp hồ sơ thành lập công ty qua mạng điện tử:

Bước 1: Lập tài khoản đăng ký kinh doanh để nộp hồ sơ tại trang dangkyquamang.dkkd.gov.vn và gửi yêu cầu tài khoản đăng ký kinh doanh, file scan bản công chứng chứng minh thư của người chủ tài khoản tới phòng đăng ký kinh doanh. Sau 01 ngày làm việc, Sở kể hoạch đầu tư sẽ gửi thông báo cho phép chủ tài khoản sử dụng tài khoản để nộp hồ sơ và ký hồ sơ.

Bước 2: Đăng nhập vào tài khoản đăng ký kinh doanh nộp hồ sơ theo hướng dẫn.

Sau khi đăng nhập doanh nghiệp tạo hồ sơ theo hướng dân, sau đó nhập thông tin vào các mục tương ứng. và tải bản scan 01 bộ hồ sơ nêu trên vào các mục tương ứng.

Lưu ý: Mục văn bản ủy quyền cho người đại diện làm thủ tục DKDN, doanh nghiệp tải văn bản ủy quyền và chứng minh thư người nộp hồ sơ công chứng vào cùng mục này.

Người liên hệ và người ký phải là cùng một người và sẽ là người liên hệ với phòng đăng ký kinh doanh để nhận kết quả khi hồ sơ hợp lệ.

Bước 3: Sau từ 3-4 ngày, phòng đăng ký kinh doanh sẽ trả lời tính hợp lệ của hồ sơ hoặc nội dung hồ sơ cần sửa đổi.

Nếu hồ sơ hợp lệ , doanh nghiệp phải in thông báo hồ sơ hợp lệ kẹp cùng với bộ hồ sơ đã scan nộp qua mạng điện tử, và nộp tại sở kế hoạch và đầu tư để xác thực bản điện tử và bản giấy là trùng khớp không sử dụng phần mềm chỉnh sửa file để sửa hồ sơ và  lấy đăng ký kinh doanh mới. Việc xác thức này thông thường sẽ mất 01 ngày làm việc.

Bước 4: Trong vòng 30 ngày kể từ ngày phòng đăng ký kinh doanh xác thực hồ sơ hợp lệ, doanh nghiệp chuẩn bị hồ sơ Công bố thông tin nộp trực tiếp tại bộ phận một cửa của sở kế hoạch đầu tư.

Bước 5: Khắc dấu và thông báo sử dụng mẫu con dấu tới sở kế hoạch và đầu tư.

Doanh nghiệp làm thông báo mẫu dấu theo mẫu tại thông tư 20/2015/TT-SKHDT của sở kế hoạch đầu tư  và sử dụng tài khoản đăng ký kinh doanh để nộp thông báo sử dụng con dấu.

Sau 03 ngày làm việc, phòng đăng ký kinh doanh đăng tải thông tin con dấu lên cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia.

Tài khoản đăng ký kinh doanh đã nộp có thể sử dụng để thông báo tài khoản ngân hàng của công ty và nộp hồ sơ thay đổi đăng ký kinh doanh nếu phát sinh sau này (nhiều nội dung thay đổi bắt buộc phải nộp hồ sơ qua mạng điện tử).

Như vậy, thành lập công ty qua mạng điện tử sẽ tiết kiệm công sức và chi phí đi lại cho doanh nghiệp đáng kể so với  nộp hồ sơ trực tiếp tại sở kế hoạch đầu tư tuy rằng thủ tục ban đầu sẽ khá phức tạp.

Chi tiết xem tại: https://luatsuonline.vn/dich-vu-thanh-lap-cong-ty-qua-mang.html

Thứ Tư, 28 tháng 6, 2017

Quy trình mở công ty tnhh 1 thành viên

nếu bạn đang muốn mở công ty tnhh thì hãy liên hệ ngay với Bravolaw chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn hầu hết từ hồ sơ, thủ tục, cũng như quy trình từng bước 1. Trường hợp bạn không có thời gian có thể sử dụng dịch vụ của chúng tôi sẽ thay mặt bạn làm hết mọi thủ tục cho đến khi lấy được giấy phép đăng ký kinh doanh.


Quy trình mở công ty tnhh 1 thành viên - 1900.6296
- Công ty TNHH 1 thành viên do cá nhân/tổ chức làm Chủ sở hữu
- Có tư cách pháp nhân.
- Chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn góp.
- Chủ sở hữu toàn quyền quyết định trong việc điều hành của công ty.
- Mô hình: Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Chủ tịch công ty và Giám đốc.

1.Dịch vụ tư vấn miễn phí các vấn đề liên quan tới việc thành lập công ty TNHH một thành viên

- Tư vấn về cơ cấu tổ chức công ty.
- Tư vấn về người đại diện pháp luật.
- Tư vấn phương pháp đặt tên cho công ty: tên tiếng việt, tên tiếng anh, tên viết tắt phù hợp với ngành nghề hoạt động của công ty.
- Tra cứu tên công ty
- Tư vấn về việc đặt địa chỉ trụ sở chính cho công ty/chi nhánh/văn phòng đại diện/địa điểm kinh doanh.
- Tư vấn vốn đầu tư ban đầu, vốn pháp định, vốn điều lệ.
- Tư vấn về tỷ lệ góp vốn giữa những thành viên nếu chủ sở hữu là tổ chức.
- Tư vấn lựa chọn ngành nghề kinh doanh.
- Tư vấn về các giấy phép, thủ tục liên quan của 1 số ngành nghề kinh doanh có điều kiện
- Tư vấn về những chức vụ và quyền hạn trong công ty
>>> Xem thêm: quy trình thành lập công ty cổ phần
- Tư vấn chi tiết cho doanh nghiệp các vấn đề về thuế, các nghĩa vụ về tài chính sau lúc đăng ký kinh doanh và trong công đoạn hoạt động chế tạo kinh doanh.
- Tư vấn, kiểm tra tính pháp lý của các thông tin mà khách hàng yêu cầu.
- Trong trường hợp các bạn cần tư vấn trực tiếp tại nhà, hay gặp mặt trao đổi với đối tác của quý khách trong việc thành lập công ty chúng tôi sẽ có chuyên viên xuống tận địa chỉ quý khách.
- Chúng tôi đại diện cho các bạn dịch thuật, công chứng các giấy tờ có liên quan.
- Tư vấn chỉnh sửa, bổ sung hồ sơ đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

2. Thủ tục thành lập công ty TNHH 1 thành viên

1. CMND/ Hộ chiếu sao y công chứng không quá 6 tháng của chủ sở hữu: 5 bản
2. Các thông tin về công ty bạn dự định thành lập như: tên doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở, vốn điều lệ, ngành nghề chính, đại diện pháp luật.
3. Chứng chỉ bản sao công chứng trường hợp ngành nghề bắt buộc có chứng chỉ. (Danh mục ngành nghề bắt buộc chứng chỉ)

3. Thời gian hoàn tất : Trong 3 ngày làm việc

Trường hợp bạn có nhu cầu dùng dịch vụ thành lập công ty TNHH 1 thành viên của chúng tôi, hãy liên hệ với chúng tôi cả trong ngày nghỉ và ngày lễ, qua loại hình gặp trực tiếp hoặc
Hotline 1900 6296

Nguồn : http://luatsuonline.vn/

Thứ Tư, 21 tháng 6, 2017

Thủ tục thay đổi Giấy chứng nhận đầu tư

Theo quy định của Pháp luật Việt Nam, các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sau khi đã được thành lập, khi điều chỉnh dự án đầu tư liên quan đến mục tiêu, quy mô, địa điểm, hình thức, vốn và thời hạn thực hiện dự án đầu tư,..vv nhà đầu tư phải làm thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư.

Thủ tục thay đổi Giấy chứng nhận đầu tư - 1900.6296

Bravolaw với đội ngũ Luật sư có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, thường xuyên cập nhật các quy định mới của pháp luật sẽ tư vấn giải pháp và thủ tục thay đổi Giấy chứng nhận đầu tư nhanh chóng, hiệu quả với chi phí hợp lý nhất.

Hồ sơ xin thay đổi Giấy chứng nhận đầu tư:


  • Đơn xin điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư do Tổng giám đốc ký (theo mẫu);
  • Nghị quyết của Hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh hoặc thoả thuận của các bên hợp doanh hoặc đề nghị của chủ đầu tư nước ngoài (đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài) về vấn đề xin điều chỉnh, bổ sung Giấy chứng nhận đầu tư;
  • Báo cáo tình hình triển khai, thực hiện dự án kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đầu tư đến thời điểm xin điều chỉnh.
  • Ngoài các tài liệu nêu trên, tuỳ nội dung đề nghị điều chỉnh, bổ sung Giấy chứng nhận đầu tư, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các bên hợp doanh cần bổ sung các văn bản sau:

1. Trường hợp chuyển đổi hình thức đầu tư, chuyển nhượng vốn, bổ sung các tài liệu quy định tại Nghị định 108/2006/NĐ-CP
2. Trường hợp thay đổi, bổ sung mục tiêu hoạt động, bổ sung các tài liệu:
- Bản giải trình việc điều chỉnh mục tiêu hoạt động, trong đó nêu rõ các giải pháp để thực hiện mục tiêu mới như thị trường, vốn, công nghệ...
- Ý kiến của Bộ quản lý ngành đối với các dự án sản xuất các sản phẩm cần khống chế sản lượng mà trong Giấy chứng nhận đầu tư đã quy định công suất thiết kế của từng loại sản phẩm.
3. Trường hợp mở chi nhánh sản xuất, bổ sung các tài liệu:
- Bản giải trình việc mở chi nhánh làm cơ sở sản xuất (nội dung, quy mô, hoạt động của chi nhánh, vốn đầu tư, tiêu thụ sản phẩm...);
- Ý kiến của UBND cấp tỉnh về địa điểm, mức tiền thuê đất (nếu có) đối với địa điểm dự định đặt cơ sở sản xuất;
- Ý kiến của Bộ quản lý ngành đối với các dự án sản xuất các sản phẩm cần khống chế sản lượng mà trong Giấy chứng nhận đầu tư đã quy định công suất thiết kế của từng loại sản phẩm.
4. Trường hợp chia tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp, bổ sung các tài liệu quy định tại Luật doanh nghiệp.
5. Trường hợp cơ cấu lại vốn đầu tư, cần có các văn bản, tài liệu sau giải trình lý do:
- Giải trình kinh tế kỹ thuật bổ sung;
- Các điều kiện tài chính đảm bảo cho việc điều chỉnh vốn đầu tư;
- Danh mục máy móc thiết bị bổ sung (nếu có).
6. Các trường hợp khác có sửa đổi, bổ sung các điều khoản trong Hợp đồng liên doanh, Điều lệ liên doanh, Điều lệ doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì cần bổ sung Hợp đồng, Điều lệ bổ sung hoặc phụ lục Hợp đồng, Điều lệ.

Để được tư vấn chi tiết về thủ tục thay đổi giấy chứng nhận đầu tư  vui lòng liên hệ với chúng tôi qua tổng đài 1900.6296 để được giải đáp cũng như tư vấn cho quý khách hàn về dịch vụ.

Tham khảo thêm dịch vụ:




Thứ Tư, 14 tháng 6, 2017

Dịch vụ thành lập công ty tại TPHCM trọn gói

Nếu bạn gặp phải những khó khăn trên, hãy liên hệ ngay với dịch vụ thành lập công ty tại TPHCM của Bravolaw – công ty đi đầu trong việc chuyên môn hóa những dịch vụ dành cho doanh nghiệp. Bravolaw sẽ thay mặt khách hàng thực hiện tất cả các công việc pháp lý cần thiết để doanh nghiệp được ra đời và đi vào hoạt động một cách hợp pháp.

Dịch vụ thành lập công ty tại TPHCM trọn gói - 1900.6296

Sơ lược về công ty Bravolaw

Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, Việt Nam cũng đã gia nhập nhiều tổ chức kinh tế thế giới. Điều này tạo ra nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít thách thức trong việc kinh doanh của các thương nhân Việt Nam. Để khởi đầu cho quá trình hoạt động hiệu quả của doanh nghiệp, các thương nhân cần cân nhắc cho mình các loại hình doanh nghiệp và quy mô kinh doanh phù hợp.

Công ty Bravolaw là đơn vị chuyên nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ thành lập công ty tại TPHCM. Chúng tôi nhận tư vấn đầu tư, tư vấn thành lập công ty, tư vấn sở hữu trí tuệ, tư vấn quản trị doanh nghiệp, hoàn tất các thủ tục thành lập công ty
Với tâm huyết và những kinh nghiệm trong lĩnh vực pháp lý về doanh nghiệp, Công ty Bravolaw sẽ luôn đồng hành cùng quý khách trong suốt quá trình thành lập và hoạt động của doanh nghiệp.

Quy trình cung cấp dịch vụ thành lập công ty tại TPHCM của Bravolaw:

Bước 1: Tư vấn và tiếp nhận thông tin khách hàng.

Bravolaw tiếp nhận thông tin về thành lập doanh nghiệp và cử nhân viên tư vấn cho khách hàng. Các chuyên viên tư vấn trao đổi toàn bộ chi phí thành lập, các gói dịch vụ thành lập công ty tại TPHCM để khách hàng nắm vững và lựa chọn.

Bước 2: Soạn thảo hồ sơ

Soạn thảo và hoàn thành hồ sơ thành lập công ty theo đề nghị của khách hàng.

Bước 3: Gửi hồ sơ cho khách hàng ký

Nhân viên Bravolaw sẽ gửi hồ sơ để quý khách trực tiếp ký tên vào các hồ sơ.

Bước 4: Thay mặt khách hàng thực hiện tất cả các thủ tục pháp lý

Các chuyên viên sẽ trực tiếp làm việc theo sự ủy quyền của khách hàng đến khi hoàn thành nhiệm vụ.

Bước 5: Bàn giao bản chính giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và con dấu doanh nghiệp

Công ty gửi bản chính giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và con dấu đến tận tay khách hàng.

Bước 6: Thực hiện các thủ tục về thuế cho doanh nghiệp mới thành lập

Bravolaw sẽ hỗ trợ tư vấn để quý khách tự thực hiện hoặc sẽ thay mặt khách hàng thực hiện các thủ tục thuế ban đầu (tùy theo gói dịch vụ mà quý khách đã chọn).

Thứ Ba, 13 tháng 6, 2017

So sánh các loại hình doanh nghiệp hiện nay

Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
So sánh các loại hình doanh nghiệp hiện nay - 1900.6296
Luật về tổ chức và thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện có Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp nhà nước, luật Hợp tác xã, luật Các tổ chức tín dụng, luật Đầu tư nước ngoài. Theo đó, Doanh nghiệp được tổ chức theo nhiều loại hình khác nhau. Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc trưng và từ đó tạo nên những hạn chế hay lợi thế của doanh nghiệp.

Vì vậy việc lựa chọn loại hình doanh nghiệp trước khi bắt đầu công việc kinh doanh là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Về cơ bản, những sự khác biệt tạo ra bởi các loại hình doanh nghiệp là:

  1. Uy tín doanh nghiệp do thói quen tiêu dùng
  2. Khả năng huy động vốn
  3. Rủi ro đầu tư
  4. Tính phức tạp của thủ tục và các chi phí thành lập doanh nghiệp
  5. Tổ chức quản lý doanh nghiệp
  6. Doanh nghiệp tư nhân

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp tư nhân là một cá nhân. Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân.

Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; có toàn quyền quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp, thì chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Do là chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp nên doanh nghiệp tư nhân hoàn toàn chủ động trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Chế độ trách nhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhân tạo sự tin tưởng cho đối tác, khách hàng và giúp cho doanh nghiệp ít chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật như các loại hình doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, do không có tư cách pháp nhân nên mức độ rủi ro của chủ doanh tư nhân cao, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp và của chủ doanh nghiệp chứ không giới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp đã đầu tư vào doanh nghiệp.

Xem thêm: Hồ sơ thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài

Thành Lập công ty hợp danh

Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:

(i) Phải có ít nhất hai thành viên hợp danh; ngoài các thành viên hợp danh, có thể có thành viên góp vốn;

(i) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty;

(i) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Công ty hợp danh không có tư cách pháp nhân và không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào để huy động vốn.

Thành viên hợp danh có quyền quản lý công ty; tiến hành các hoạt động kinh doanh nhân danh công ty; cùng liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn có quyền được chia lợi nhuận theo tỷ lệ được quy định tại Điều lệ công ty; không được tham gia quản lý công ty và hoạt động kinh doanh nhân danh công ty. Các thành viên hợp danh có quyền ngang nhau khi quyết định các vấn đề quản lý công ty.

Ưu điểm của công ty hợp danh là kết hợp được uy tín cá nhân của nhiều người. Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh mà công ty hợp danh dễ dàng tạo được sự tin cậy của các bạn hàng, đối tác kinh doanh. Việc điều hành quản lý công ty không quá phức tạp do số lượng các thành viên ít và là những người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng nhau. Hạn chế của công ty hợp danh là do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nên mức độ rủi ro của các thành viên hợp danh là rất cao.

Loại hình công ty hợp danh mới chỉ được quy định trong Luật doanh nghiệp năm 2000 nên trên thực tế loại hình doanh nghiệp này chưa phổ biến.

Thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn 2 hai thành viên 

Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp. Thành viên của công ty có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên tối thiểu là hai và tối đa không vượt quá năm mươi. Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn.

Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên phải có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc. Công ty trách nhiệm hữu hạn có trên mười một thành viên phải có Ban kiểm soát.

Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất ở Việt nam hiện nay. Hoạt động kinh doanh dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn đem lại cho nhà đầu tư nhiều lợi thế như:


  1. Do có tư cách pháp nhân nên các thành viên công ty chỉ trách nhiệm về các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty nên ít gây rủi ro cho người góp vốn;
  2. số lượng thành viên công ty trách nhiệm không nhiều và các thành viên thường là người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công ty không quá phức tạp;
  3. Chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát được việc thay đổi các thành viên, hạn chế sự thâm nhập của người lạ vào công ty. Tuy nhiên, hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn cũng có những hạn chế nhất định như:
  •   Do chế độ trách nhiệm hữu hạn nên uy tín của công ty trước đối tác, bạn hàng cũng phần nào bị ảnh hưởng;
  •   Công ty trách nhiệm hữu hạn chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật hơn là doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh;
  •   Việc huy động vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn bị hạn chế do không có quyền phát hành cổ phiếu.

Thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là một hình thức đặc biệt của công ty trách nhiệm hữu hạn. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc cá nhân làm chủ sở hữu; chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp.

Chủ sở hữu công ty có quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành cổ phiếu.

Chủ sở hữu công ty không được trực tiếp rút một phần hoặc toàn bộ số vốn đã góp vào công ty. Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn cho tổ chức hoặc cá nhân khác. Chủ sở hữu công ty không được rút lợi nhuận của công ty khi công ty không thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả.

Tùy thuộc quy mô và ngành, nghề kinh doanh, cơ cấu tổ chức quản lý nội bộ của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên bao gồm: Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Chủ tịch công ty và Giám đốc.

Nhìn chung, công ty trách nhiệm hữu hạn có đầy đủ các đặc thù của công ty trách nhiệm hữu hạn có ít nhất hai thành viên. Điểm khác biệt duy nhất giữa công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn có ít nhất hai thành viên là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chỉ có một thành viên duy nhất.

Lợi thế của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là chủ sở hữu công ty có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty.

Thành lập công ty cổ phần

Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:


  1. Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần
  2. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp
  3. Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết
  4. Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa
Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán.

Công ty cổ phần phải có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám đốc); đối với công ty cổ phần có trên mười một cổ đông phải có Ban kiểm soát.

Lợi thế của công ty cổ phần là:


  1. Chế độ trách nhiệm của công ty cổ phần là trách nhiệm hữu hạn, các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn góp nên mức độ rủi do của các cổ đông không cao;
  2. Khả năng hoạt động của công ty cổ phần rất rộng, trong hầu hết các lịch vực, ngành nghề;
  3. Cơ cấu vốn của công ty cổ phần hết sức linh hoạt tạo điều kiện nhiều người cùng góp vốn vào công ty;
  4. Khả năng huy động vốn của công ty cổ phần rất cao thông qua việc phát hành cổ phiếu ra công chúng, đây là đặc điểm riêng có của công ty cổ phần;
  5. Việc chuyển nhượng vốn trong công ty cổ phần là tương đối dễ dàng, do vậy phạm vi đối tượng được tham gia công ty cổ phần là rất rộng, ngay cả các cán bộ công chức cũng có quyền mua cổ phiếu của công ty cổ phần.

Bên cạnh những lợi thế nêu trên, loại hình công ty cổ phần cũng có những hạn chế nhất định như:

  • Việc quản lý và điều hành công ty cổ phần rất phức tạp do số lượng các cổ đông có thể rất lớn, có nhiều người không hề quen biết nhau và thậm chí có thể có sự phân hóa thành các nhóm cổ động đối kháng nhau về lợi ích;
  • Việc thành lập và quản lý công ty cổ phần cũng phức tạp hơn các loại hình công ty khác do bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật, đặc biệt về chế độ tài chính, kế toán.

Thứ Ba, 23 tháng 5, 2017

Lợi ích thiết thực khi đăng ký thành lập doanh nghiệp

Hiện nay, mỗi năm có hàng chục nghìn doanh nghiệp mới được thành lập, chỉ tính riêng năm 2014 trên cả nước có hơn 74.000  doanh nghiệp thành lập mới. Điều đó cho thấy môi trường kinh doanh hiện nay rất “màu mỡ”, có rất nhiều cơ hội để kinh doanh. Chắc hẳn mọi người đang đặt ra câu hỏi: Thành lập doanh nghiệp có lợi ích gì? Có cần thiết phải thành lập doanh nghiệp mới có thể kinh doanh hiệu quả không? Lợi ích thiết thức của việc thành lập doanh nghiệp mang lại là gì? Câu trả lời là nên thành lập một doanh nghiệp nếu bạn có một cơ hội kinh doanh, bạn có đủ vốn, nguồn lực và kinh nghiệm để chèo lái đưa doanh nghiệp của bạn kinh doanh hiệu quả và có lãi.

thanh_lap_cong_ty_bravolaw
Dịch vụ thành lập công ty - 1900.6296

>>>> Tham khảo: Dịch vụ thành lập doanh nghiệp

Một số lợi ích bạn có thể nhận thấy khi thành lập doanh nghiệp

- Kinh doanh hợp pháp, được nhà nước cho phép, được pháp luật bảo vệ
- Có con dấu riêng, ký kết được các hợp đồng mua bán, khiến cho việc mua bán đảm bảo hơn.
- Tăng độ uy tín với khách hàng, khách hàng yên tâm hơn khi giao dịch với doanh nghiệp bạn
- Được hỗ trợ vay vốn ngân hàng sau 6 tháng hoạt động.
- Bạn chứng thực được hoạt động kinh doanh, bạn có tư cách pháp nhân
- Được sử dụng hóa đơn tài chính
- Dễ dàng huy động vốn dưới nhiều hình thức
- Quảng bá hình ảnh, thương hiệu kinh doanh rộng rãi hơn
- Công ty bạn lớn, bạn tạo ra công ăn, việc làm cho xã hội, đóng góp cho xã hội.
- Dễ dàng kiểm soát việc thu chi, chia lợi nhuận hơn là hộ kinh doanh.
….

Một số mô hình công ty bạn có thể lựa chọn khi thành lập doanh nghiệp

Tùy theo hình thức kinh doanh, nguồn nhân lực, số vốn, số thành viên góp vốn... mà bạn lựa chọn các loại hình doanh nghiệp cho mình. Dưới đây là danh sách các loại hình phổ biến:

- Thành lập công ty cổ phần
- Thành lập công ty TNHH (1 thành viên, 2 thành viên trở lên)
- Thành lập công ty liên doanh
- Thành lập công ty hợp danh
- Thành lập công ty 100% vốn nước ngoài...

Hiện nay để thành lập công ty, thành lập doanh nghiệp rất đơn giản, nhà nước đã cắt giảm thủ tục hành chính rườm rà tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho bạn. Nếu bạn vẫn ngại trong việc soạn hồ sơ, nộp đơn đăng ký thành lập doanh nghiệp tại sở Kế hoạch và Đầu tư có thể liên hệ Bên công ty Luật để được trợ giúp. Chi phí thành lập doanh nghiệp cũng không quá cao. Liên hệ : 1900.6296 để tìm hiểu thêm.

Thứ Tư, 15 tháng 2, 2017

Các bước chuẩn bị thành l��p Doanh Nghiệp buôn bán thực phẩm

support thành lập Công Ty kinh doanh thực phẩm – Bạn đang xuất hiện dự định Ra đời Doanh Nghiệp kinh doanh thực phẩm mặc dù thế không biết bắt đầu từ đâu & phải làm những sách vở, giấy tờ thủ tục gì. Hãy để BRAVOLAW lên tiến độ sơ lược về tiến độ thành lập Công Ty thực phẩm giúp bạn.

Thành lập và hoạt động Doanh Nghiệp

1. Ra đời công ty:
2. Giấy ý kiến đề nghị đăng ký Doanh Nghiệp.
Lưu ý: Tên Doanh Nghiệp, những ngành nghề của Công Ty, chức danh người đại diện thay mặt lao lý của Công Ty, vốn điều lệ, ADD đại bản doanh kinh doanh.
2. Dự thảo điều lệ Doanh Nghiệp.
3. list những cổ đông sáng lập Doanh Nghiệp ( CTCP tối thiểu là 3 thành viên).
4. Bản sao công chứng giấy tờ chứng thực cá nhân.
5. Giấy chuyển nhượng ủy quyền.
6. Khắc và lấy dấu pháp nhân.
7. ĐK bố cáo thông tin.

Sau thành lập:

1. Nộp thuế môn bài theo mức quy chế về vốn điều lệ.
2. đăng ký nộp văn bản báo cáo thuế mỗi tháng (thời gian nộp trước 20 hàng tháng), văn bản báo cáo tài chính, văn bản báo cáo quyết toán thuế hàng năm.
3. In hóa đơn nếu cần.
4. ĐK vệ sinh đảm bảo an toàn thực phẩm.

1/ các mô hình Công Ty phổ biến:

Doanh Nghiệp hoàn toàn có thể chọn lựa một trong hình thức Công Ty sau để ĐK Công Ty kinh doanh ngành nghề thực phẩm:
– Công Ty tư nhân;
– Doanh Nghiệp hợp danh;
– Công Ty TNHH một thành viên/ hai cá thể trở lên;
– Công Ty CP.
Mỗi mô hình Doanh Nghiệp có ưu và nhược điểm không giống nhau phụ thuộc vào từng ngành nghề & phù hợp với từng đối tượng người sử dụng khách hàng, thế nên để chọn lựa được loại hình Doanh Nghiệp phù hợp nhất, người tiêu dùng vui tươi liên hệ lại với BRAVOLAW để được tư vấn chi tiết cụ thể.

2/ những điểm lưu ý khi thành lập Công Ty kinh doanh thực phẩm:

Việc thành lập và hoạt động Doanh Nghiệp buôn bán thực phẩm hay bất kỳ mô hình Doanh Nghiệp buôn bán ngành nghề nào khác về mặt thủ tục đa phần không có sự độc lạ. mặc dù vậy, để phân phối được nguyện vọng của người mua về ĐK chuẩn xác ngành nghề, BRAVOLAW sẽ tư vấn chi tiết từng ngành nghề về thực phẩm cụ thể chi tiết để quý khách có các lựa chọn mưu trí cho ngành nghề kinh doanh của Doanh Nghiệp mình.

mặt còn lại, Công Ty kinh doanh thực phẩm có một chút độc đáo ở việc cung ứng điều kiện kèm theo kinh doanh sau lúc có giấy ghi nhận ĐK buôn bán và đi vào hoạt động. đối với loại hình Doanh Nghiệp này, trước khi chuyển động kinh doanh thực phẩm, hành khách cần có những giấy tờ pháp luật như giấy chứng nhận đủ điều kiện kèm theo buôn bán thực phẩm, giấy ra mắt chất số lượng hàng hóa nếu có. & tùy từng mặt hàng chi tiết cụ thể, hành khách cần xin giấy ghi nhận của các cơ quan Chính phủ có thẩm quyền khác nhau.

Thứ Ba, 14 tháng 2, 2017

Bí quyết Thành lập và hoạt động Doanh Nghiệp CP nhanh

Công Ty CP là 1 dạng pháp nhân có TNHH, được ra đời và sống sót độc lập đối với các chủ thể sở hữu nó. Vốn của Công Ty được chia nhỏ thành những phần bằng nhau gọi là cổ phần và được cho ra đời kêu gọi đầu tư tham gia của các người đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế.

thành lập công ty cổ phần

Quá trình thành lập Công Ty cổ phần tại TP. Hà Nội bao gồm:

Bước 1: sẵn sàng hồ sơ

- Giấy để nghị đăng ký kinh doanh.
- Dự thảo điều lệ.
- danh sách cổ đông sáng lập (lưu ý các thông tin của các cổ đông phải ghi chính xác, cụ thể)
- Bản sao CMT của các cổ đông sáng lập còn hiệu lực;
- Nếu cổ đông là tổ chức thì phải có bản sao giấy chứng nhận, trừ trường hợp tổ chức triển khai là Bộ/UBND tỉnh, thành phố) & đi kèm giấy tờ xác nhận cá nhân, ra quyết định uỷ quyền của Người đại diện thay mặt theo uỷ quyền của tổ chức;
- Văn bản xác thực vốn pháp định của cơ quan, tổ chức triển khai có thẩm quyền (đối với Công Ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định của lao lý phải có vốn pháp định).
- Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của Giám đốc/Tổng Giám đốc và/hoặc những cá nhân khác khớp ứng theo quy chế của luật pháp chuyên ngành.

Bước 2: Nộp hồ sơ

Bộ hồ sơ rất đầy đủ sẽ được nộp tại Phòng ĐK buôn bán thuộc Sở kế hoạch & đầu tư.

Bước 3: Nhận kết quả & làm dấu

Bước 4: Khai báo thuế và đóng thuế môn bài

Chậm nhất là vào sau cùng của tháng mà Công Ty cổ phần được cấp chứng từ chứng nhận ĐK buôn bán thì Công Ty phải thực hiện nhiệm vụ về thuế chi tiết là thuế môn bài đối với nhà nước để thành lập.

Mức thuế môn bài được quy định chi tiết cụ thể so với vốn điều lệ của Công Ty ĐK khi thành thành lập Công Ty cổ phần.
sau khi nộp xong thuế môn bài, Công Ty cổ phần rất có thể thành lập kinh doanh.

Thứ Hai, 13 tháng 2, 2017

Thành lập Doanh Nghiệp tại Thành Phố Hà Nội cần những gì

Thương Mại Dịch Vụ thanh lap cong ty tai ha noi của BRAVOLAW mang tới sự an tâm, hiệu quả cho hàng nghìn Doanh Nghiệp trong nhiều năm qua. chúng ta cũng có thể yên tâm với Dịch Vụ Thương Mại hối hả, uy tín chuyên nghiệp của chúng tôi.

Thương Mại & Dịch Vụ ra đời Doanh Nghiệp, support Thành lập Công Ty, Thương Mại Dịch Vụ Ra đời Công Ty trọn gói

Đến với BRAVOLAW chúng tôi, các bạn sẽ được hưởng các Dịch vụ ra đời Công Ty tại Hà Nội với mọi những loại hình Doanh Nghiệp như:

Ra đời Doanh Nghiệp cổ phần: Doanh Nghiệp CP là một mô hình Công Ty dựng nên, tồn tại & nâng tầm phát triển bởi sự đầu tư góp vốn của rất nhiều cổ đông, do đó khoản đầu tư điều lệ của Công Ty được chia thành phần nhiều bằng nhau và gọi chúng là CP của Công Ty.
Thành lập và hoạt động Doanh Nghiệp hợp danh
thành lập và hoạt động Công Ty liên doanh
ra đời Công Ty TNHH ( 1 Thành Viên & 2 thành viên trở lên ):
+ Doanh Nghiệp Trách Nhiệm Hữu Hạn MTV là Doanh Nghiệp do 1 tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi bằng chủ nắm giữ công ty), cho nên vì thế nó một tổ chức có tư cách pháp nhân hòa bình, chủ nắm giữ Công Ty phụ trách về các số tiền nợ và nhiệm vụ gia tài khác của Công Ty trong khoanh vùng phạm vi khoản vốn điều lệ của Công Ty và được không ít Doanh Nghiệp tại Nước Nhà chọn là mô hình, tổ chức cơ cấu của họ khi mới Thành lập và hoạt động.

+ Để Thành lập Công Ty TNHH 2 thành viên thì Doanh Nghiệp bạn cần phải có tối thiểu 2 CMND công chứng của thành viên tham dự Ra đời Công Ty (có bao nhiêu thành viên thì nên bấy nhiêu CMND công chứng). các cá thể phải cử ra người làm quản trị hội đồng cá thể và chọn ra người thay mặt đại diện theo luật pháp của Công Ty.

+ Ra đời Doanh Nghiệp tư nhân: là 1 mô hình Công Ty trong mạng lưới hệ thống hình thức Công Ty của Việt Nam do 1 cá thể làm chủ & tự chịu trác nhiệm bằng tổng thể gia sản của họ trước mọi hoạt động buôn bán của Doanh Nghiệp. Chủ sở hữu duy nhất của Doanh Nghiệp TNHH Tư Nhân là một cá thể và Công Ty tư nhân không có tư cách pháp nhân.

+ Thành lập Công Ty có vốn góp vốn đầu tư nước ngoài: Công Ty có vốn góp vốn đầu tư quốc tế là Công Ty thuộc sở hữu của Chính phủ góp vốn đầu tư nước ngoài do chủ đầu tư thế giới Thành lập tại Nước Ta tự cai quản & tự phụ trách về tác dụng buôn bán. Công Ty có vốn góp vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo mô hình Công Ty TNHH, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, được thành lập và hoạt động kể từ thời điểm ngày được cấp chứng từ phép đầu tư.

+ Bằng các tay nghề của Đội Ngũ Nhân Viên Cán Bộ trong nghành nghề dịch vụ Thành lập và hoạt động Doanh Nghiệp, chúng tôi cam đoan với người mua một Thương Mại Dịch Vụ đáng tin cậy, hiệu quả & chất lượng với Ngân sách hài hòa nhằm mục đích giúp người mua mau lẹ hoàn thành xong việc Ra đời Doanh Nghiệp với Chi tiêu bé nhất.

Thứ Năm, 9 tháng 2, 2017

Hướng dẫn để có Dịch vụ tư vấn thành lập công ty miễn phí tốt nhất

Bạn là doanh nhân đang trong tiến trình khởi đầu khởi nghiệp & mang ý định ra đời nhà hàng nhưng chưa chắc chắn phải cần những thủ tục gì để doanh nghiệp rất có thể đi vào vận động 1 cách hợp pháp? BRAVOLAW xin reviews những gói dịch vụ tư vấn xin cấp giấy phép xây dựng thương hiệu công ty năm 2017, để người dùng rất có thể dễ dàng chọn lựa.

Dịch vụ tư vấn thành lập siêu thị trọn gói

Tu van thanh lap doanh nghiep mien phi cho quý khách

tư vấn về chọn lựa mẫu hình doanh nghiệp cho hợp lý : công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 1 thành viên, siêu thị Trách Nhiệm Hữu Hạn hai member trở lên, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp TNHH Tư Nhân . ưu điểm & điểm yếu của từng cái hình.
support về cơ cấu tổ chức đối từng cái hình doanh nghiệp.
tư vấn về vốn, mật độ vốn góp của những thành viên/cổ đông của doanh nghiệp, GĐ chiếm đêm thiểu và đêm đa bao nhiêu % vốn góp theo quy định của lao lý.
Lập hồ sơ nhà hàng. (Chuẩn hóa hồ sơ có mặt trên thị trường doanh nghiệp theo nhu cầu : Giấy kiến nghị ĐK kinh doanh, điều lệ nhà hàng, danh sách sáng lập viên và những tài liệu khác theo quy định của pháp luật).
tư vấn về phương pháp đặt tên công ty phù hợp theo quy định của lao lý, giảm thiểu các ví như trùng lặp hoặc nhầm lẫn…
hỗ trợ tư vấn về ngành nghề ĐK kinh doanh để chọn lựa ngành nghề chính, ngành mang điều kiện kèm theo cho hợp lý.
support lựa chọn dòng hình siêu thị cho hợp với quy mô & nghành nghề buổi giao lưu của nhà đầu tư chi tiêu, các ưu điểm yếu kém của từng dòng hình.
tư vấn đại bản doanh chính của doanh nghiệp (Thuộc quyển dùng hợp pháp hoặc quyền sở hữu của doanh nghiệp).
support về ngành nghề kinh doanh: (Tư vấn mở rộng và chuẩn hoá theo quy chế của nước pháp luật).
support về những sáng lập và đại diện theo lao lý của doanh nghiệp: (Phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành).
hỗ trợ tư vấn giấy tờ thủ tục hành chính, những yếu tố liên quan đến nội bộ doanh nghiệp: (Tư vấn tổ chức triển khai cỗ máy & hoạt động của công ty).
Lập hồ sơ xây dựng thương hiệu công ty cho khách hàng

Shop chúng tôi sẽ hoàn thành xong hồ sơ và giấy tờ thủ tục tương quan, thật hiện những công việc theo sự ủy quyền của các bạn tại những cơ quan nhà nước với thẩm quyền để hoàn tất thủ tục có mặt trên thị trường nhà hàng của Quý khách:

thay mặt đại diện cho khách hàng nộp, rút, nhận hồ sơ đăng ký buôn bán tại Phòng ĐK kinh doanh;
xúc tiến thủ tục xin giấy phép khắc dấu và khắc dấu cho nhà hàng (dấu nhà hàng, dấu chức danh, dấu đăng ký mã số thuế).

thực hiện những công việc theo uỷ quyền

chúng tôi sẽ thật hiện những công việc theo sự chuyển nhượng của các bạn tại những cơ quan sở hữu thẩm quyền để đăng ký thành lập công ty cho các bạn.

thay mặt đại diện cho khách hàng nộp, rút, khiếu nại, nhận hồ sơ đăng ký marketing tại Phòng ĐK kinh doanh.
triển khai giấy tờ thủ tục xin cấp dấu cho doanh nghiệp.
xúc tiến giấy tờ thủ tục đăng ký mã số thuế và tác dụng xuất nhập khẩu cho siêu thị.